Tuyển sinh văn bằng 2 ngôn ngữ Anh Đại học Nhân văn Hà Nội, TPHCM

Câp nhật: 18/03/2023
  • Người đăng: Tra Mi
  • |
  • 19 lượt xem

Chương trình văn bằng 2 ngôn ngữ Anh Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đào tạo những gì? Thông tin tuyển sinh tại trường ra sao? Bài viết sau đây của chúng tôi sẽ giúp bạn đọc nắm được những thông tin mới nhất về hệ đào tạo này tại trường ĐH KHXH&NV.

Văn bằng 2 ngôn ngữ Anh Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn là gì?

Văn bằng 2 ngôn ngữ Anh Đại học Nhân văn là những bằng được cấp cho các đối tượng học chương trình văn bằng hai chuyên ngành ngôn ngữ Anh; được các trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cấp bằng theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo.

Hiện nay nước ta hiện có 02 trường là Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội và Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TPHCM.

Cả 2 trường đều là những đơn vị đào tạo đầu ngành về ngoại ngữ, khoa ngôn ngữ của trường đào tạo nhiều loại ngôn ngữ khác nhau, trong đó có cả ngành ngôn ngữ Anh. Vì thế, bạn đọc có thể hoàn toàn yên tâm với chất lượng đào tạo hệ văn bằng 2 ngôn ngữ Anh tại trường. 

Hệ đào tạo văn bằng 2 tiếng Anh Xã hội Nhân văn giúp người học có đủ kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp để có đủ sức khỏe, đạo đức và tác phong nghề nghiệp và có sức khỏe, đạo đức, tác phong nghề nghiệp để làm việc hiệu quả trong lĩnh vực tiếng Anh.

Sau khi tốt nghiệp văn bằng 2 ngôn ngữ Anh Đại học Nhân văn, bạn sẽ có đủ trình độ để học lên cao học ngành ngôn ngữ Anh và một số chuyên ngành liên quan khác tại các trường đại học trong và ngoài nước.

Văn bằng 2 ngôn ngữ Anh Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn là gì?

Chương trình đào tạo văn bằng 2 ngôn ngữ Anh KHXH&NV

Chương trình học văn bằng 2 ngôn ngữ Anh Đại học Nhân văn được xây dựng theo khung chương trình đào tạo của Bộ GD&ĐT. Mỗi trường sẽ có sự điều chỉnh để phù hợp với chương trình đào tạo chung của nhà trường. Bạn có thể tham khảo khung chương trình đào tạo văn bằng 2 tiếng Anh Đại học KHXH&NV Hà Nội như sau:

Số TT Tên học phần Số tín chỉ
I Khối kiến thức chung

(không bao gồm học phần 7 và 8)

16
1 Triết học Mác – Lênin 3
2 Kinh tế chính trị Mác – Lênin 2
3 Chủ nghĩa xã hội khoa học 2
4 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2
5 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2
6 Ngoại ngữ B1 5
tiếng Anh B1 5
Tiếng Trung B1 5
7 Giáo dục thể chất 4
8 Giáo dục quốc phòng – an ninh 8
II Khối kiến thức theo lĩnh vực 29
II.1 Các học phần bắt buộc

(không bao gồm học phần 17)

23
9 Các phương pháp nghiên cứu khoa học 3
10 Cơ sở văn hoá Việt Nam 3
11 Lịch sử văn minh thế giới 3
12 Logic học đại cương 3
13 Nhà nước và pháp luật đại cương 2
14 Tâm lý học đại cương 3
15 Xã hội học đại cương 3
16 Tin học ứng dụng 3
17 Kỹ năng bổ trợ 3
II.2 Các học phần tự chọn 6/18
18 Kinh tế học đại cương 2
19 Môi trường và phát triển 2
20 Thống kê cho khoa học xã hội 2
21 Thực hành văn bản tiếng Việt 2
22 Nhập môn năng lực thông tin 2
23 Viết học thuật 2
24 Tư duy sáng tạo và thiết kế ý tưởng 2
25 Hội nhập quốc tế và phát triển 2
26 Hệ thống chính trị Việt Nam 2
III. Khối kiến thức theo khối ngành 27
III.1 Các học phần bắt buộc 18
27 Ngoại ngữ Khoa học Xã hội và Nhân văn 1 4
tiếng Anh Khoa học Xã hội và Nhân văn 1 4
Tiếng Trung Khoa học Xã hội và Nhân văn 1 4
28 Ngoại ngữ Khoa học Xã hội và Nhân văn 2 5
tiếng Anh Khoa học Xã hội và Nhân văn 2 5
Tiếng Trung cho khoa học xã hội và nhân văn 2 5
29 Khởi nghiệp 3
30 Dẫn luận ngôn ngữ học 3
31 Hán Nôm cơ sở 3
III.2 Các học phần tự chọn 9/24
32 Ngôn ngữ và văn hóa các dân tộc ở Việt Nam và Đông Nam Á 3
33 Việt ngữ học đại cương 3
34 Văn học Việt Nam đại cương 3
35 Nghệ thuật học đại cương 3
36 Nhân học đại cương 3
37 Thông tin học đại cương 3
38 Báo chí truyền thông đại cương 3
39 Khu vực học đại cương 3
IV Khối kiến thức theo nhóm ngành 15
IV.1 Các học phần bắt buộc 9
40 Ngôn ngữ học đại cương 4
41 Ngôn ngữ học ứng dụng 2
42 Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học 3
IV.2 Các học phần tự chọn (chọn một trong hai định hướng sau): 6
Định hướng kiến thức chuyên sâu của ngành 6/15
43 Ngôn ngữ học xã hội 3
44 Nhập môn phân tích diễn ngôn 3
45 Ngôn ngữ học nhân chủng 3
46 Phương pháp điền dã ngôn ngữ học 3
47 Ngôn ngữ học máy tính 3
Định hướng kiến thức liên ngành 6/18
48 Hành chính học đại cương 3
49 Kỹ năng thuyết trình 3
50 Kỹ năng viết cho báo in 3
51 Nguyên lí lí luận văn học 3
52 Xã hội học truyền thông đại chúng và dư luận xã hội 3
53 Ngôn ngữ – tộc người Nam Á – Đông Nam Á 3
V Khối kiến thức ngành 49
V.1 Các học phần bắt buộc 27
54 Ngữ âm học và Từ vựng học tiếng Việt 4
55 Ngữ pháp học tiếng Việt 4
56 Ngữ nghĩa học 3
57 Ngữ dụng học 3
58 Lịch sử tiếng Việt 2
59 Phương ngữ học tiếng Việt 2
60 Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam 2
61 Ngôn ngữ học đối chiếu 2
62 Loại hình học ngôn ngữ 2
63 Phong cách học tiếng Việt 3
V.2 Các học phần tự chọn 15
(Sinh viên chọn 1 trong 2 hướng chuyên ngành)
V.2.1 Hướng chuyên ngành Ngôn ngữ học 15/30
64 Ngôn ngữ, truyền thông và tiếp thị 3
65 Ngôn ngữ và công việc biên tập, xuất bản 3
66 Việt ngữ học với việc dạy tiếng Việt trong nhà trường 3
67 Phương pháp dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ 3
68 Việt ngữ học với việc nghiên cứu, giảng dạy văn học, văn hóa 3
69 Giáo dục ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam 3
70 Ngôn ngữ văn học và sự phát triển của tiếng Việt trong thế kỷ 20 3
71 Ngôn ngữ và thực hành báo chí 3
72 Từ điển học và việc biên soạn từ điển tiếng Việt 3
73 Giáo dục ngôn ngữ trong môi trường đa ngữ 3
V.2.2 Hướng chuyên ngành Việt ngữ học cho người nước ngoài 18/36
74 Tiếng Việt và phong tục Việt Nam 3
75 Tiếng Việt ngành du lịch 3
76 Tiếng Việt ngành kinh tế, thương mại 3
77 Tiếng Việt và dịch thuật 3
78 Tiếng Việt qua báo chí 3
79 Tiếng Việt trong tục ngữ, ca dao 3
80 Tiếng Việt và lễ hội ở Việt Nam 3
81 Tiếng Việt trong công nghệ thông tin 3
82 Tiếng Việt với lịch sử và văn hóa Việt Nam 3
83 Tiếng Việt và văn học Việt Nam 3
84 Tiếng Việt trên các phương tiện nghe nhìn 3
85 Tiếng Việt trong pháp luật 3
V.3 Thực tập và Khóa luận tốt nghiệp/Các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp 7
86 Thực tập 2
87 Khóa luận tốt nghiệp 5
Học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp
88 Các vấn đề lý luận ngôn ngữ học 3
89 Những vấn đề cơ bản của Việt ngữ học 2
Chương trình đào tạo văn bằng 2 ngôn ngữ Anh KHXH&NV

Tuyển sinh văn bằng 2 tiếng Anh ĐH KHXH&NV TPHCM, Hà Nội

Trường Quản trị Doanh nghiệp Việt Nam là đơn vị liên kết đào tạo văn bằng 2 tiếng Anh Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Sau đây là thông tin tuyển sinh văn bằng 2 tiếng Anh Đại học Xã hội Nhân văn.

1.Đối tượng theo học

  • Tất cả những đối tượng đã có bằng đại học thứ nhất hệ chính quy, không phân biệt ngành nghề.
  • Không thuộc đối tượng bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
  • Có nhu cầu theo học, nộp đầy đủ hồ sơ, lệ phí theo đúng thời gian quy định của nhà trường.

2.Hình thức học:

  • Đào tạo tập trung tại trường học T7 CN
  • Đào tạo online kết hợp trực tiếp T7 CN (hệ vừa học vừa làm)
  • Đào tạo online qua video bài giảng thu sẵn (e-learning)

3.Học phí văn bằng 2 Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn: Được tính theo hình thức tín chỉ, học phí sẽ chia thành 2 học kỳ.

4.Thời gian đào tạo: Từ 2 đến 3,5 năm cho đối tượng đã tốt nghiệp THPT hoặc tùy theo văn bằng cao nhất của thí sinh khi nhập học.

5.Hồ sơ xét tuyển:

  • Phiếu đăng ký dự tuyển ( Theo mẫu )
  • Hồ sơ tuyển sinh ( Theo mẫu ), có xác nhận của cơ quan công tác hoặc chính quyền địa phương, có dán ảnh và đóng dấu giáp lai.
  • Bản sao bằng tốt nghiệp đại học có công chứng. Khi nộp hồ sơ nộp kèm bản chính để kiểm tra, đối chiếu.
  • Bản sao bảng điểm của cả khoá học có xác nhận của trường đại học đã tốt nghiệp.
  • Ảnh 3 x 4 ( 4 chiếc )
  • Phong bì dán tem có ghi địa chỉ liên lạc ( 3 cái )

Tên đây là toàn bộ thông tin liên quan tới chương trình đào tạo văn bằng 2 tiếng Anh Khoa học Xã hội Nhân văn. Chúc bạn đọc sớm lựa chọn được đơn vị học văn bằng 2 phù hợp với nhu cầu và sở hữu văn bằng 2 ngôn ngữ Anh. Chúc bạn thành công!